Thứ Hai, 30 tháng 12, 2013

Tư vấn trước khi đăng ký nhãn hiệu

Sử dụng dịch vụ Đăng ký nhãn hiệu của Luật bạch minh& Cộng sự, Khách hàng sẽ được tư vấn hỗ trợ theo quy trình như sau:

I. Tư vấn trước khi đăng ký nhãn hiệu.

- Căn cứ theo mục đích, yêu cầu và lĩnh vực hoạt động thực tế của Khách hàng, Luật bạch minh & Cộng sự sẽ tư vấn phân loại nhóm sản phẩm/dịch vụ theo bảng phân loại quốc tế (Nice 9) để đảm bảo được phạm vi bảo hộ tối đa cho Nhãn hiệu của Khách hàng.
- Tư vấn cách đặt tên nhãn hiệu, cách phối màu, bố cục nhãn hiệu đảm bảo được khả năng bảo hộ của nhãn hiệu (nếu khách hàng yêu cầu);

- Tư vấn Tra cứu nhãn nhiệu trước khi Đăng ký nhãn hiệu để xác định được khả năng đăng ký của nhãn hiệu, khách hàng nên tiến hành tra cứu tại Cục sở hữu trí tuệ (SHTT). Kết quả tra cứu sẽ cho thấy nhãn hiệu của Khách hàng có trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký tại Việt Nam cho các dịch vụ tương tự/cùng loại hay không. Hơn nữa, kết quả tra cứu còn giúp Khách hàng khẳng định việc sử dụng nhãn hiệu đó có vi phạm quyền SHCN của một bên nào khác hay không.
- Khách hàng có thể tự tra cứu sơ bộ tại Trang chủ Website của Luật bạch minh;
- Tư vấn về bảo hộ các đối tượng khác liên quan đến nhãn hiệu như đăng ký bảo hộ bao bì, nhãn mác, kiểu dáng công nghiệp;

- Tư vấn những yêu tố được bảo hộ, những yếu tố không được bảo hộ khi Đăng ký nhãn hiệu;
- Tư vấn mô tả nhãn hiệu nhằm bảo hộ tuyệt đối ý nghĩa và cách thức trình bày của logo (nhãn hiệu);
- Tư vấn khả năng bị trùng, tương tự có thể dẫn đến khảnăng bị từ chối cấp bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu.

I. Hỗ trợ soạn thảo Hồ sơ Đăng ký nhãn hiệu

- Soạn thảo Đơn đăng ký nhãn hiệu theo mẫu số 04-NH
- Sao chụp, in ấn mẫu nhãn hiệu
- Soạn thảo Công văn đề nghị xét nghiệm nhanh (Nếu khách hàng yêu cầu);
- Soạn thảo Giấy ủy quyền và/hoặc các tài liệu khác có liên quan

II. Đại diện nộp Hồ sơ Đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở Hữu Trí tuệ

- Luật Hùng Sơn đại diện cho Khách hàng nộp hộp sơ Đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ;
- Theo dõi, thúc đẩy tiến trình xét nghiệm hình thức, đăng công báo, xét nghiệm nội dung đối với 

Nhãn hiệu đăng ký;

- Soạn thảo công văn trao đổi với Cục Sở Hữu Trí Tuệ liên quan đến quá trình Đăng ký nhãn hiệu;
- Nhận Giấy Chứng Nhận Đăng ký Nhãn Hiệu tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ và bàn giao lại cho Khách hàng;

III. Hỗ trợ sau khi Đăng ký nhãn hiệu:

- Theo dõi xâm phạm nhãn hiệu, xử lý vi phạm nhãn hiệu khi cần thiết;
- Soạn công văn trả lời phúc đáp khi xảy ra tranh chấp nhãn hiệu với các chủ đơn khác;
- Tư vấn lập hợp đồng Li xăng nhãn hiệu cho tổ chức cá nhân khác nếu có nhu cầu sử dụng nhãn hiệu
- Cung cấp văn bản pháp luật có liên quan theo yêu cầu
- Cung cấp dịch vụ tư vấn thường xuyên đối với mọi vấn đề trong hoạt động của Doanh nghiệp;

Chủ Nhật, 22 tháng 12, 2013

Đăng ký nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ

Thời điểm nên nộp đơn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài



 
Thông thường thời điểm các doanh nghiệp quyết định đăng ký nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ở nước ngoài cho các sản phẩm, dịch vụ của họ thường dựa vào các yếu tố liên quan đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp như:

Thời điểm doanh nghiệp dự kiến tung sản phẩm ra thị trường;
Khả năng tài chính của doanh nghiệp trong việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT của họ ở nước ngoài;
Khả năng sản phẩm, quá trình, kiểu dáng, nhãn hiệu etc của doanh nghiệp bị sao chép bởi các bên thứ ba khác
Việc chọn đúng thời điểm để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu quyền SHTT của doanh nghiệp ở nước ngoài là rất quan trọng bởi lý do sau:

Nếu doanh nghiệp nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền SHTT của họ quá sớm, vì điều này có thể dẫn đến tốn kém chi phí không cần thiết , do các chi phí nộp đơn, tra cứu, xét nghiệm, dịch thuật và các chi phí khác là không hề thấp. Có một phương pháp để trì hoãn việc nộp đơn đăng ký này mà vẫn đảm bảo được quyền lợi của doanh nghiệp đó là sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế (ví dụ: PCT đối với sáng chế; hệ thống Madrid đối với nhãn hiệu…), thay vì nộp đơn trực tiếp vào từng quốc gia.

Nếu doanh nghiệp nộp đơn quá muộn thì quyền SHTT của họ có thể không được bảo hộ, do nguyên tắc nộp đơn đầu tiên trong hệ thống luật SHTT của hầu hết các quốc gia. Điều này có nghĩa là nếu doanh nghiệp nộp đơn quá muộn, để các bên khác có các đối tượng SHTT trùng hoặc tương tự có cơ hội nộp đơn trước, thì văn bằng bảo hộ sẽ được xét cấp cho bên nộp đơn trước đó, và lúc này quyền SHTT của doanh nghiệp sẽ không được bảo hộ, ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và thâm nhập thị trường nước ngoài của họ.

Một lý do khác là khi doanh nghiệp nộp đơn đăng ký quyền SHTT quá muộn thì có thể không được bảo hộ do mất đi tính mới (trong bảo hộ sáng chế và bảo hộ kiểu dáng) của đối tượng đăng ký.
Lý do cuối cùng là liên quan đến quyền ưu tiên trong trường hợp doanh nghiệp đã đăng ký nhãn hiệu bảo hộ quyền SHTT của họ ở thị trường nội địa. Trong trường hợp doanh nghiệp nộp đơn quá muộn, khi đã hết thời hạn được hưởng quyền ưu tiên thì sẽ không được hưởng quyền ưu tiên khi đăng ký quyền SHTT của họ ở thị trường nước ngoài, và do đó đối với một số đối tượng SHTT như sáng chế và kiểu dáng sẽ không được bảo hộ do mất đi tính mới.

Do đó, khi có một đối tượng SHTT mới, doanh nghiệp cần cân nhắc và lựa chọn thời điểm đăng ký bảo hộ quyền SHTT của họ sao cho đúng lúc, phù hợp với chiến lược kinh doanh của họ cũng như các quy định của pháp luật SHTT.

Thứ Ba, 10 tháng 12, 2013

Tổng đài 1900 1800

Tổng đài 1900-1800 là đầu số cấp quốc gia là cho phép thực hiện cuộc gọi tới nhiều đích khác nhau thông qua một số truy nhập thống nhất trên toàn quốc.

Tổng đài đầu số 1900-1800 mang lại lợi ích lớn cho:
· Các doanh nghiệp muốn có hệ thống quản lý bán hàng và quản lý quan hệ khách hàng chuyên nghiệp, cụ thể:
o Khi khách hàng dời văn phòng từ quận huyện này sang quận huyện khác hoặc từ thành phố này sang thành phố khác, thì đầu số này vẫn được giữ nguyên không thay đổi;
o Đầu số 1800 thì doanh nghiệp là người chịu phí, còn khách hàng gọi tới không mất phí;
o Tự động hóa việc cung cấp thông tin cho khách hàng giảm thiểu chi phí nhân công;
o Doanh nghiệp thu được một phần nguồn thu từ việc khách hàng gọi tới tổng đài 1900;
o Việc tiếp nhận, chăm sóc và xử lý thông tin khách hàng được quy trình hóa và quản lý hiệu quả.

· Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tong dai Call Center, chuyên nhận chăm sóc khách hàng cho những doanh nghiệp khác nhờ có lợi thế về con người, quy trì quản lý và hạ tầng công nghệ.

· Các doanh nghiệp kinh doanh nội dung số và truyền thông: các nội dung thông tin, bình chọn, dự đoán, giải trí, y tế, xã hội,.. được số hóa cung cấp tự động qua tổng đài 1900, được hệ thống tổng đài viên chuyên nghiệp trực tiếp trả lời, được kết nối tới những chuyên gia tư vấn trong các lĩnh vực,…

Tổng đài đầu số 1900-tong dai 1800 của NTG

Hệ thống tổng đài đầu số 1900-1800 của NTG được đầu tư hiện đại với hạ tầng đồng bộ và giải pháp chuyên nghiệp, có thể chủ động thiết kế, lập trình tự động hóa các tình huống theo kịch bản của khách hàng.

NTG là đối tác chính thức của Viettel và FPT trong việc kinh doanh tổng đài đầu số 1900-1800.

NTG là đơn vị chuyên nghiệp cung cấp tổng đài đầu số 1900 cho doanh nghiệp truyền thông và nội dung số kinh doanh, doanh nghiệp chỉ việc quảng bá khai thác dịch vụ, toàn bộ hậ tầng, giải pháp, nội dung, thu tiền,.. là trách nhiệm của NTG. Ngoài ra doanh nghiệp có thể tự phát triển nội dung dịch vụ của mình trên hạ tầng hệ thống sẵn có của NTG và được hưởng miễn phí dịch vụ tư vấn xây dựng và cung cấp nội dung tổng đài đầu số 1900 của NTG.

NTG là doanh nghiệp cung cấp các giải pháp truyền thông cho tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu cần quảng bá tổng đài đầu số 1900.

NTG cung cấp đầy đủ các dịch vụ liên quan đến tổng đài đầu số 1900-1800 như: cho thuê kênh truyền dẫn thoại, cho thuê tổng đài, cho thuê thiết bị, cho thuê hạ tầng,v.v… hiện nay đối tác, khách hàng của NTG áp dụng phổ biến các mô hình sau:

· Mô hình áp dụng cho đối tác (SupCP) đã có TONG DAI IP 1900 riêng đặt tại DataCenter khác: a) SubCP không muốn đầu tư thêm server tổng đài; b) SubCP muốn chuyển tổng đài hiện tại về đặt tại NTG; c) SubCP có lưu lượng cuộc gọi lớn, muốn có dịch vụ đạt chuẩn, chất lượng.

· Mô hình áp dụng cho đối tác chưa có đầu số 1900, chưa có kinh nghiệm triển khai dịch vụ 1900.

Phương thức tính cước tổng đài đầu số TONG DAI 1900:

Đối tác là doanh nghiệp khi sử dụng tổng đài 1900 để kinh doanh thì sẽ phải trả cước cài đặt dịch vụ ban đầu cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và hàng tháng đối tác sẽ được nhận về phần cước khách hàng gọi đến tổng đài đầu số 1900 theo quy định. Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông dựa trên lưu lượng đến số dịch vụ 1900 để phân chia cước. Cước cài đặt được trả một lần khi thiết lập dịch vụ và được quy định là 1.500.000 đồng (chưa VAT).

Thứ Năm, 5 tháng 12, 2013

Điểm đặc trưng của giải pháp tong dai call centerAastra 470

Điểm đặc trưng của giải pháp tong dai call centerAastra 470

 cung cấp các ứng dụng cơ bản và thông minh cho Call Center:


Chức năng tương tác, trả lời tự động IVR
Chức năng tương tác, trả lời tự động IVR tích hợp hộp thư thoại (Voice Mail) với thời gian mặc định là 20 phút cho phép thu lại lời hướng dẫn, giới thiệu về các dịch vụ, giải pháp và sản phẩm của công ty hoặc để lưu lại lời nhắn của khách hàng khi các điện thoại viên đều bận. Ngoài ra với nhu cầu sử dụng cao hơn doanh nghiệp chỉ cần mua thêm license để mở rộng. Tong dai ip Aastra 470 có khả năng cung cấp thời gian cho hộp thư thoại tối đa lên tới 600 phút đáp ứng được nhu cầu cho mọi doanh nghiệp.


Khả năng mở rộng dung lượng hộp thư thoại 
Chỉ với một đầu số duy nhất (1900XXX) mọi cuộc gọi của khách hàng sẽ tự động chuyển tới bộ phận cần gặp một cách nhanh chóng mà không phải gọi vào từng số đơn lẻ như các hệ thống tổng đài thông thường khách.


ACD (Automatic tong dai Call center Distribution)
Phương thức định tuyến và phân phối cuộc gọi linh hoạt (ACD)
- Định tuyến theo vòng hay định tuyến tuyến tính
- Định tuyến theo thời gian cuộc gọi chờ
- Định tuyến tới bộ phân được ưu tiên hoặc phân chia theo cấp bậc
- Định tuyến tới phòng chăm sóc khách hàng gần nhất trong khu vực
- Chuyển cuộc gọi tới một nhóm đặc biệt khi mọi điện thoại viên đều bận


Giao diện quản lý trên CCS
Aastra Call Center Supervisor (CCS) – phần mềm quản lý và giám sát với các chức năng như:
- Gán thêm hoặc chuyển các ĐTV vào các nhóm khác nhau theo cấp bậc, kỹ năng, và trình độ.
- Đăng nhập hoặc đăng xuất từ xa vào chức năng của ĐTV để nhận và hỗ trợ cuộc gọi khi các ĐTV đều bận.
- Thay đổi trạng thái của ĐTV.
- Kiểm tra những cuộc gọi không được trả lời tại các bộ phận.
Hỗ trợ tất cả các loại điện thoại của ĐTV (Soft Phone, Digital Phone, IP Phone, SIP Phone)
Định tuyến cuộc gọi khẩn
Hiển thị trạng thái on và offline trên bảng thông báo
Các chức năng Call Center đã được cài đặt sẵn trong card ứng dụng CPU2 của tổng đài Aastra 470.
4. Mô hình triển khai giải pháp theo quy mô doanh nghiệp


Mức độ triển khai Call Center theo quy mô doanh nghiệp

5. Lợi ích giải pháp tong dai cham soc khach hang mang lại

- Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: 
Các cuộc gọi sẽ được tự động chuyển tới ĐTV phù hợp 
ĐTV sẽ được hỗ trợ tối đa các ứng dụng và công cụ tiện ích cho việc xuât, nhập dữ liệu khách hàng như: Office Suite, Soft Phone 2380, Operator 1560/1560IP, Directory Integration. 
Cung cấp thông tin khách hàng vô cùng nhanh chóng và chính xác 
Giảm bớt công việc cho các ĐTV với ứng dụng IVR – tự động hướng dẫn và cung cấp thông tin dịch vụ cho khách hàng 
- Ứng dụng CCS (Call Center Supervisor) giúp cho công việc quản lý và giám sát của các Supervisor dễ dàng hơn rất nhiều với mọi thông tin báo cáo chi tiết về từng bộ phận ĐTV 

- Hiệu quả trong chi phí đầu tư khi chỉ với một đầu số duy nhất cho phép tiếp nhận mọi cuộc gọi từ khách hàng 
- Khả năng mở rộng vô cùng đơn giản, doanh nghiệp chỉ cần mua thêm module và license gắn vào tổng đài khi số lượng ĐTV tăng lên nhiều hơn hoặc chỉ cần mua thêm license để mở rộng thời gian cho hộp thư thoại của IVR cho sự phát triển trong tương lai.
xem thêm: tong dai 1800